Cập nhật kiến thức về nhà đất, văn phòng…

Website tổng hợp kiến thức nhà đất, chung cư, văn phòng, bất động sản. Tư vấn kinh nghiệm mua nhà hợp phòng thủy cho mọi người

Gavel And Handcuffs On Wooden Table Background
Blog

Đặc trưng và dấu hiệu tội cưỡng đoạt tài sản

Tội cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe doạ dùng vũ lực hoặc dùng những thủ đoạn nhằm uy hiếp tinh thần người khác để chiếm đoạt tài sản. Cụ thể đặc trưng và dấu hiệu của tội này ra sao, hãy cùng Luật Dương Gia tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

1.  Đặc trưng cơ bản của tội cưỡng đoạt tài sản

Tội cưỡng đoạt tài sản có đặc trưng cơ bản là đối tượng phạm tội sử dụng những hành vi để uy hiếp tinh thần của người bị hại hoặc dùng những thủ đoạn khác khiến họ hoảng sợ và phải giao tài sản cho người uy hiếp mình.

Hành vi đe doạ sẽ dùng vũ lực có thể là bằng lời nói hoặc hành động, có thể gây tổn thương thể xác hoặc không cho người bị hại. Nhưng dù là bất cứ hình thức nào cũng đều là “đe dọa”.

Những thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần là những thủ đoạn mà đối tượng phạm tội áp dụng để khiến người bị hại hoảng loạn tâm lý. Ví dụ, dọa sẽ tố cáo những tội trạng hay việc làm sai trái của người có tài sản hoặc dọa sẽ đánh đập,…

Tóm lại, với tội cưỡng đoạt tài sản thì đối tượng phạm tội sẽ tìm mọi cách làm cho người có tài sản hoặc người có trách nhiệm về tài sản cảm thấy sợ hãi, hoảng loạn và phải giao tài sản cho người uy hiếp mình.

>> Xem thêm: Kinh nghiệm chọn nội thất phòng khách ĐẸP hiện đại

2. Các dấu hiệu của tội phạm cưỡng đoạt tài sản

Chủ thể của tội cưỡng đoạt tài sản là người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và phải đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Nhưng hiện nay theo quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 135 Bộ luật hình sự thì đối tượng phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu đã đủ 14 tuổi.

Còn theo khoản 1 Điều 135 Bộ luật hình sự thì áp dụng truy cứu trách nhiệm hình sự với đối tượng đủ 16 tuổi trở lên.

Vì vậy, khi xét xử sẽ cần căn cứ vào các luật hình sự để thống nhất bản án và xét xử công minh nhất.

Khách thể của tội cưỡng đoạt tài sản là cùng một lúc xâm phạm đến quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân. Nhưng trong trường hợp này thì quan hệ tài là căn cứ để xác định khung hình phạt nếu không xâm phạm đến quan hệ nhân thân.

Nếu đối tượng phạm tội xâm phạm đến quan hệ nhân thân gây thiệt hại về thể chất như tính mạng, gây thương tật thì sẽ không phải là tội cưỡng đoạt tài sản mà sẽ biến thể thành tội cướp tài sản. Mà chỉ có thể là những thiệt hại về tinh thần như gây ra sợ hãi, hoang mang và tính chất của nó cũng ít nghiêm trọng hơn nhiều.

Người phạm tội cưỡng đoạt tài sản có thể thực hiện một trong những hành vi khách quan như đe doạ sẽ dùng vũ lực, điều này có thể là cử chỉ, hành động hoặc lời nói. Nhưng chúng ta phải hiểu rằng dù đe dọa dưới bất kỳ hình thức nào thì nó cũng không xảy ra ngay tức khắc. Và đây chính là sự khác biệt so với tội cướp tài sản.

Ngoài ra người phạm tội có thể dùng thủ đoạn để uy hiếp tinh thần người bị hại nằm chiếm đoạt tài sản như: dọa đánh đập, phá hoại tài sản, dọa giết, dọa tố cáo những sai phạm của người có tài sản,….

Hậu quả của tội cưỡng đoạt tài sản là gây hoang mang lo sợ cho người bị hại. nếu thực hiện âm mưu thành công thì đối tượng phạm tội sẽ bị xử lý tùy thuộc vào hậu quả, tính chất, mức độ nguy hiểm mà xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Với những chia sẻ trên về các đặc trưng và dấu hiệu tội cưỡng đoạt tài sản như trên, hy vọng sẽ mang đến nhiều thông tin bổ ích cho bạn tham khảo.

Để được tư vấn và giải đáp bởi luật sư tư vấn pháp luật hình sự bạn hãy liên hệ với Luật Dương Gia để được tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất.

Chúc bạn thành công!

>> Mời bạn tham khảo thêm bài viết: Lựa chọn lắp đặt mẫu cửa sổ nhựa lõi thép hợp phong thủy

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *